Truy峄噉 c峄?Andersen – Nh峄痭g c芒u truy峄噉 hay cho b茅 //pallas-international.com Tổng hợp các câu truyện hay và ý nghĩa Tue, 20 Aug 2024 04:00:33 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.6 //pallas-international.com/wp-content/uploads/2021/11/cropped-truyenchobe-32x32.jpg Truy峄噉 c峄?Andersen – Nh峄痭g c芒u truy峄噉 hay cho b茅 //pallas-international.com 32 32 Truy峄噉 c峄?Andersen – Nh峄痭g c芒u truy峄噉 hay cho b茅 //pallas-international.com/chim-hoa-mi-truyen-co-andersen/ Tue, 20 Aug 2024 04:00:31 +0000 //pallas-international.com/?p=3353 Chim họa mi là truyện c?Andersen, ca ngợi tiếng hót thánh thót làm say mê lòng người của chim họa mi, đồng thời châm biếm thói xu nịnh của bè lũ quan lại.

The post Chim Họa Mi -Truyện C?Andersen appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Câu chuyện c?tích Chim họa mi

Chim họa mi là truyện c?Andersen, ca ngợi tiếng hót thánh thót làm say mê lòng người của chim họa mi, đồng thời châm biếm thói xu nịnh của bè lũ quan lại.

1. Họa mi thật và họa mi gi?/h3>

Câu chuyện xảy ra lâu lắm rồi, nhưng chính vì th?càng nên k?lại, kẻo thiên h?quên đi mất. Ngày xưa, ?Trung Quốc, có một v?hoàng đ? Ngài ng?trong một cung điện đẹp nhất trần gian, làm toàn bằng một lọai s?quý nhất, nhưng d?v?đến nỗi khi chạm đến phải nh?chân nh?tay lắm mới được. Vườn thượng uyển trồng toàn th?hoa k?l?nhất đời, có đeo lục lạc bằng bạc, nh?xíu, đ?cho du khách phải lưu ý đến.

Khu vườn được chăm sóc tinh t?và rộng đến nỗi chính người làm vườn cũng chưa từng biết là rộng đến tận đâu là hết. Vườn rải ra đến tận một khu rừng hùng vĩ đầy những cây to và h?lớn. Rừng thoai thoải xuống biển và trên làn nước xanh biếc thuyền lớn vẫn có th?lướt dưới bóng cây. Nơi đó, có một con họa mi làm t?thường cất tiếng hót mê hồn. Ngay anh thuyền chài nghèo kh? lòng d?ngổn ngang trăm mối lo âu, đêm đêm giăng lưới, mỗi khi chim cất tiếng hót cũng phải dừng tay đ?nghe. Anh reo lên: “Trời ơi! Thánh thót biết bao!?/p>

Nhưng rồi mải mê với công việc anh lại quên chim ngay. Đêm sau, khi đánh cá, tiếng hót lại ngân vang làm anh cất lời khen ngợi: “Trời ơi! Thánh thót biết bao!?/p>

Khách ngọai quốc, t?bốn b?năm châu, kéo đến hoàng thành. Người ta ngợi ca hoàng cung và vườn thượng uyển, nhưng nghe tiếng họa mi hót, ai nấy đồng thanh khen ngợi: “Đ?mới là điều k?diệu nhất trần đời!?/p>

Tr?v?quê hương, du khách thuật lại những điều mắt thấy tai nghe. Các học gi?viết nhiều sách ca tụng kinh thành, hoàng cung và vườn thượng uyển, nhưng chính họa mi được ca tụng nhiều nhất và nhiều thi sĩ đã làm những bài thơ tuyệt đẹp ca ngợi con chim họa mi hót hay trong khu rừng, bên b?biển. Sách được truyền đi khắp th?gian, có vài quyển lọt tới tay hoàng đ? Ngài ng?trên ngai vàng, chăm chú đọc, đôi lúc lại gật đầu tán thưởng những đọan văn tuyệt diệu ca tụng kinh thành, Hoàng cung và vườn thượng uyển

Hoàng thượng hớn h? đã toan phán bảo vài lời đ?t?ý hân hoan, bỗng đọc tiếp, thấy: “Nhưng, con chim họa mi mới thực là k?diệu nhất!?/p>

Hoàng đ?ngạc nhiên:

?Gì th?này? Con chim họa mi ư? Sao ta lại không biết nh? Có thật là trong giang sơn, b?cõi và ngay trong vườn của ta lại có một con chim như vậy không? Ta chưa h?nghe ai nói tới và đọc sách mới biết thì l?thật.

Hoàng đ?truyền quan th?lang. Quan th?lang quyền cao chức trọng đến nỗi mỗi khi k?dưới đến trình báo, hoặc thỉnh cầu điều gì, ngài ch?tr?lời bằng một tiếng: “H?? thực ra chẳng có nghĩa gì hết.

Hoàng đ?phán:

??đây chừng như có một con chim mà người ta gọi là họa mi. Thiên h?cho rằng trong b?cõi ta chẳng có gì đẹp hơn chim. C?sao chưa thấy ai tâu điều này với trẫm?

Quan th?lang thưa:

?Muôn tâu b?h? chính k?h?thần này cũng chưa từng nghe thấy cái tên ấy mà chính chim ấy cũng chưa từng được ai tiến c?đến bao gi?

?H? Th?thì ngay tối nay phải đem nó đến cho trẫm nghe. Thiên h?biết đến vật báu của trẫm mà riêng mình trẫm lại không biết!

Quan th?lang tâu:

?Muôn tâu thánh thượng, thực tình k?h?thần chưa từng thấy con chim ấy, nhưng h?thần xin đi tìm và chắc chắn s?tìm thấy.

Được, nhưng tìm ?đâu? Quan th?lang leo lên xuống khắp lầu son gác tía, qua khắp các cung điện và đường đi lối lại, gặp người nào cũng hỏi, nhưng chẳng ai biết tung tích chim họa mi đâu c?

Ngài bèn vào chầu tâu với Hoàng đ?là có l?sách v?đã lừa dối độc gi? Ngài nói:

?Cúi xin thánh thượng ch?tin vào những lời trong sách. Trong đó ch?toàn những chuyện hoang đường, tà thuật mà thôi.

Hoàng đ?phán:

?Những sách ta xem chính là của hoàng đ?Nhật Bản gửi cho, l?nào lại có chuyện bịa đặt? Trẫm muốn nghe chim họa mi hót ngay tối nay. Trẫm sẵn lòng ban cho chim rất nhiều ân hu? Nhưng nếu các người không đưa đến, trẫm s?phạt c?triều đình tội giẫm lên bụng sau khi ăn cơm no.

Th?lang tung hô:

?Vạn tu?

Rồi ngài chạy tới chạy lui, leo lên leo xuống tất c?lầu son gác tía, đâm b?vào khắp các phòng trong hoàng cung, sục sạo các hàng lang. Một nửa triều thần cũng làm th? vì chẳng ai muốn mắc tội giẫm lên bụng c? Rõ là một cuộc chạy đua bát nháo đ?tìm một con chim họa mi mà c?bàn dân thiên h?đều biết tới, tr?hoàng đ?và quần thần.

Cuối cùng h?v?được một cô n?tì bé nh?

?Trời ơi! ?Cô ta kêu lên- Con chim họa mi! Cháu biết lắm ch? À, thôi phải rồi! Con chim ấy hót đến là hay! Chiều chiều cháu được phép mang cơm thừa cho m?cháu đang ốm. Lúc quay v? mỏi chân đứng ngh?trong rừng, cháu thường được nghe nó hót. Những lúc ấy cháu sung sướng đến nhơm nhớm nước mắt, hệt như khi m?cháu ôm hôn cháu.

Quan th?lang vội bảo:

?Cháu bé ngoan, ta s?phong cho cháu một chức v?trong bếp và cho phép cháu được vào xem hoàng thượng ng?thiện một lần nếu cháu đưa ta đến ch?Chim họa mi đậu, vì tối nay ta phải đưa chim vào b?kiến.

Th?là một nửa triều đình lũ lượt kéo nhau vào khu rừng họa mi thường hót. Dọc đường có tiếng bò cái rống. Một th?đồng reo lên:

?Chà, nó đây rồi! Chim gì mà lớn tiếng th? Hình như tôi đã được nghe ?đâu rồi thì phải.

Cô n?tì nói:

?Không phải đâu, bò rống đấy. Còn xa mới đến cơ.

Bên b?một cái ao có tiếng à uôm của mấy chú ễnh ương.

Pháp tăng trong triều reo lên:

?Mê ly thật, mãi đến gi?bần tăng mới được nghe đấy. Thánh thót như tiếng chuông chùa vậy!

N?tì nói:

?Không phải đâu, ễnh ương đấy! Nhưng hãy im! Im mà nghe. Nó đấy. Họa mi đấy! ?Rồi cô lấy tay ch?con chim họa mi nh?nhắn, lông xám đang đậu trên cành cây.

Quan th?lang ngạc nhiên:

?Th?à! Ta c?tưởng là nó đẹp hơn th?nhiều! B?lông tầm thường th?thôi à? Hay là trước mặt đông đ?quần thần, chim s?quá, tái sắc đi?

Cô th?tì nói to:

?Họa mi bé nh?ơi! Hoàng đ?muốn nghe họa mi hót đấy.

?Rất sẵn lòng!

Th?là họa mi cất tiếng hót thánh thót mê hồn.

Quan th?lang khen:

?Nghe c?như tiếng nhạc bằng pha lê ấy. Ô kìa! Hãy xem cái c?họng xinh xắn phập phồng! Th?mà chúng ta chưa h?được nghe họa mi hót thì k?cũng l?thật! Vào hoàng cung, chắc chim s?được triều đình nhiệt liệt hoan nghênh.

Họa mi tưởng hoàng đ?có mặt ?đấy bèn hỏi:

?Tôi có phải hót một lần nữa cho Thiên T?nghe không?

Quan th?lang vội đáp:

?Họa mi ưu tú ơi! Người hãy đi với chúng ta vào d?hội tối nay trong triều, và người s?hót cho hoàng đ?nghe; giọng hót tuyệt vời của ngươi nhất định s?làm cho hoàng đ?mê say.

?Giọng hót của tôi, dưới vòm cây này, mới là hay nhất!

Họa mi nói th? nhưng khi biết được ý muốn của Thiên T?chim cũng vui lòng đ?bọn quần thần rước vào triều.

Trong Hoàng cung, người ta đã chuẩn b?đón tiếp chim rất long trng.

Muôn ngàn cây đèn bằng vàng sáng chói trên sân rồng, và trên các h?tường bằng s? Hàng hiên rực r?những đóa hoa hiếm thấy. Mỗi khi gió thoảng, chuông bạc ngân vang ầm ĩ đến nỗi ai nói gì nghe cũng không rõ.

Chính giữa đại diện, nơi hoàng đ?ng? có đ?sẵn một cành cây bằng vàng cho chim tới đậu. Văn võ bá quan t?tựu đông đ? và cô th?tì được phép nấp nghe sau cánh cửa. Cô mới được phong chức đầu bếp của nhà vua. Các quan đều mặc phẩm phục và ai nấy đều chăm chú chiêm ngưỡng con chim màu xám mà hoàng đ?đang ân cần chào đón.

Họa mi cất tiếng hót hay đến nỗi hoàng đ?vô cùng cảm động, nước mắt trào ra. Họa mi lại càng thành thót làm người nghe xúc động đến tận tâm can. Hoàng đ?rất đẹp lòng, truyền đeo chiếc ng?bài bằng vàng vào c?chim. Nhưng họa mi khước t? thấy rằng mình đã được vinh d?lắm rồi. Họa mi nói:

?Tôi đã thấy hoàng đ?rơi l? như th?cũng đã bằng c?kho tàng châu báu quý nhất trên đời. Như th?đã là một phần thưởng xứng đáng đối với tôi rồi.

Và chim lại cất tiếng hót êm đềm và thấm thía.

Các v?phu nhân bảo nhau:

?Chẳng còn gì tuyệt bằng.

Có bà ngậm một tí nước, kh?lấy giọng ro ro trong c?đ?bắt chước tiếng chim. Các bà ấy tưởng rằng làm như th?là giọng các bà biến thành giọng chim họa mi.

Ngay c?th?v?và n?tì, những người khó tính nhất, cũng rất hài lòng và đó là một c?vũ thích đáng đối với họa mi.

Tóm lại, họa mi được hoan nghênh nhiệt liệt.

Lệnh trên truyền ban cho chim một chiếc lồng treo trong cung và cho phép chim ra ngoài mỗi ngày hai lần và mỗi đêm một lần. Mười hai quan hầu được c?đi theo chim, mỗi người nâng một s?tơ buộc vào chân chim. Những cuộc du ngoạn kiểu ấy đối với chim chẳng thú v?gì.

Toàn th?kinh đô náo nức v?con chim họa mi k?diệu. Người ta đặt tên con cái là Họa mi, ngay c?cho những đứa có giọng nói khàn khàn.

Mt hôm có một gói to được gửi tới hoàng cung, bên ngoài đ?ch? Họa mi.

Hoàng đ?phán:

?Hẳn là một cuốn sách mới, bàn v?con chim kì diệu.

Nhưng đâu có phải là một cuốn sách. Đó là một m?phẩm nho nh? đặt trong một cái hộp, một con chim họa mi nhân tạo, giống hệt họa mi thật, mình dát đầy kim cương, ngọc xanh và ngọc đ? H?vặn máy là nó có th?hót lên một bài như họa mi thật và vừa hót lại vừa vẫy vẫy cái đuôi toàn bằng vàng và bạc. C?chim lủng lẳng một chiếc kiềng, trên có khắc:

“Tôi là họa mi của hoàng đ?Nhật Bản, nhưng chưa sánh được với họa mi của hoàng đ?Trung Hoa?

Triều thần reo lên:

?Tuyệt!

Người mang chim gi?tới hoàng cung được phong ngay chức “Hoàng gia Họa mi đại s?thần? Có người bàn:

?Nên cho hai con họa mi cùng hót, như th?s?được nghe những bản song ca tuyệt vời!

Người ta bèn th?cho hai con chim cùng hót, nhưng không xuôi. Họa mi thật hót theo kiểu riêng của nó, còn họa mi gi?thì c?giáng theo nhịp ba đều của máy.

Quan chưởng nhạc bèn biện h?cho con chim máy:

?Không phải lỗi tại nó. Nó hát không sai đâu, rất đúng nhịp, như tôi vẫn thường dạy ?nhà trường ấy.

Người ta bèn cho chim gi?hát một mình. Nó được hoan nghênh chẳng kém gì chim thật. Người ta còn thấy nó đẹp hơn là đằng khác. Mình nó lóng lánh, chẳng kém gì những vòng xuyến nạm kim cương châu báu.

Nó cũng có th?hát thông luôn bốn lần một bài mà người nghe cũng không chán. C?tọa còn muốn nghe nữa, nhưng hoàng đ?phán cho chim thật hót một lúc.

Nhưng chim đâu mất rồi. Chẳng ai ng?rằng chim đã bay qua cửa s?tr?v?chốn rừng xanh.

Hoàng đ?kêu lên:

?Th?là th?nào?

Quần thần tức giận, xúm xít nhau vào kết tội chim vong ân bội nghĩa.

Bọn nịnh thần cất lời sàm tấu:

?Muôn tâu thánh thượng, cũng còn may, vì ta gi?được con hay nhất.

Th?là chim gi?lại phải hót.

Có mỗi một bài mà chim phải hót tới ln th?ba mươi tư mà cũng chẳng ai thuộc vì khó quá.

Quan chưởng nhạc hết lời ca tụng họa mi máy. Ngài qu?quyết rằng nó hơn đứt con họa mi thật, không riêng gì ?b?lông đầy ngọc ngà mà chính là vì tại ngh?của nó.

?Muôn tâu b?h?và bẩm chư v?quân thần, với con chim thật thì chẳng ai biết trước được là nó định hát bài gì, nhưng với con chim gi?thì các bài hát được sắp đặt trước theo một th?t?c?định. Ta c?việc tháo máy ra, xem các bánh xe sắp đặt ra sao là biết được cách chuyển động của máy và cách phát ra tiếng hót.

Ai cũng ph?họa:

?Thật đúng như ý tôi.

Hoàng đ?phán rằng cần phải đ?cho muôn dân được nghe nó hót, nên ch?nhật sau quan chưởng nhạc được phép mang chim máy ra vặn cho dân nghe.

Dân chúng nghe chim máy hót ai cũng khoái chí, say mê.

Người nào cũng ch?ngón tay lên trời, đầu lắc lư, và kêu lên:

??

Nhưng một anh nhà chài nghèo, đã từng được nghe chim họa mi thật hót, lại nói rằng:

?? khá hay đấy, khá giống họa mi thật đấy, nhưng tôi nghe như còn thiếu một cái gì ấy.

Câu chuyện Chim họa mi
Chim họa mi

2. Tiếng hót của Chim họa mi

Ha mi thật b?trục xuất ra khỏi giang sơn của hoàng đ?

Con chim máy được đặt trên một cái nệm gấm bên long sàng, xung quanh xếp đầy bội tinh, vàng ngọc, châu báu mà chim đã được ban thưởng. Người ta phong cho nó danh hiệu: “Hoàng gia long cung sàng đại danh ca? V?ngôi th?lâm triều, chim được xếp đứng hàng đầu, bên trái, ngôi th?quan trọng theo ý hoàng đ? vì bên trái là phía trái tim. Cho đến các bậc đ?vương cũng quan niệm như vậy thôi.

Quan chưởng nhạc viết một pho sách gồm mười lăm chương ca tụng chim họa mi máy, lời l?uyên bác, rất dài dòng và bay bướm. Ai cũng khoe là mình thông hiểu sách ấy đ?khỏi mang tiếng là ngu dt.

Một năm qua, hoàng đ? triều thần và c?nước đều thuộc lòng từng tiếng chíu chiu của con chim máy. Người ta có th?đồng ca với chim. T?chú nhóc ngoài ph?đến Hoàng đ? ai cũng biết hót:

?Di, di, di, gơ lu, gơ lu, gơ lu!

Rõ thật là mê ly!

Nhưng một tối kia, chim máy đang hót cho hoàng đ?nằm nghe trên long sàng bỗng nghe thấy bụng chim kêu đánh soạch một cái. Có cái gì b?gãy. Các bánh xe trong bụng chim quay lọan x? nghe c?xoàn xoạt, rồi tiếng hót ngừng bặt.

Hoàng đ?ra khỏi long sàng, truyền gọi quan ng?y đến, song ng?y thì làm trò gì được? Người ta vời ngay một anh th?chữa đồng h? Anh ta mò mẫm chán rồi giảng giải hồi lâu, lắp bừa chim máy lại rồi dặn rằng phải gượng nh?lắm mới được, vì các bánh xe đã mòn, không có cái thay, mà tiếng hót có l?cũng không còn du dương được như xưa nữa. T?nay ch?được cho chim hót mỗi năm một lần thôi. Thật là một tin thất đảm đối với mọi người. Bây gi?chim máy hót nghe hơi chối tai, nhưng quan chưởng nhạc vẫn qu?quyết trong một hội ngh?bàn rằng tiếng chim máy vẫn du dương như xưa.

Năm năm qua, toàn dân đang ch?đón một quốc tang. Hoàng đ?được muôn dân rất kính yêu đã lâm bệnh nặng. Các quan ng?y tuyên b?không cứu chữa được. Đình thần đã lựa chọn người nối ngôi và khắp kinh đô dân chúng nhớn nhác đến hỏi thăm tin tức ?dinh quan th?lang.

Hoàng đ?tái ngắt và lạnh giá nằm trong long sàng, còn văn võ bá quan tưởng ngài đã băng hà, rối rít xun xoe quanh v?tân thiên t? Trong khi đó, th?v?và n?tì vui chơi tho?thích với nhau trong nhà bếp.

Buồng lớn, buồng nh?cũng như hàng hiên đều rải thảm đ?đi lại cho êm.

Ngài ng?đáng thương đang hấp hối, ch?còn thoi thóp th?

Cảm thấy có vật gì rất nặng đang đè lên ngực, ngài m?mắt và thấy Thần Chết đang cưỡi trên người, Thần Chết đã lột mũ miện của hoàng đ? một tay cầm gươm báu, một tay cầm hoàng k? T?các nếp màn che dài vây quanh long sàng ló ra những cái đầu lâu kì quái, có những cái trông gớm ghiếc, lại có những cái đầy v?nhân t? Đó là tội lỗi và công đức của hoàng đ?hiện v?trong khi Thần Chết đè trĩu trên trái tim ngài.

?Còn nh?không? Nhà vua còn nh?không?

Những cái đầu lâu lần lượt hỏi tội hoàng đ? Chúng k?l?không biết bao nhiêu là tội của nhà vua, khiến ngài toát c?m?hôi trán và kêu lên:

?Nhưng ta đâu có biết những chuyện ấy. C?nhạc! C?nhạc! Khua trống cái lên! Ta không muốn nghe những lời ma quái nữa!

Th?nhưng mặt ma vẫn c?trơ trơ ra đó, còn Thn Chết thì vẫn lắc lư cái đầu.

Hoàng đ?lại thét lên:

?C?nhạc, c?nhạc mau! Chim vàng bé nh?thân yêu ơi! Hót lên đi! Hãy hót lên đi! Ta đã ban thưởng cho mi vàng bạc, châu báu và chiếc bài vàng của ta rồi. Hót lên, chim ơi! Hót lên đi!

Nhưng chẳng có ai vặn máy nên chim c?im bặt. Đôi mắt to tướng trống hốc của Thần Chết c?chằm chằm nhìn hoàng đ? Yên lặng hãi hùng.

Ngay lúc đó, bên song cửa nổi lên tiếng hát tuyệt vời. Chim họa mi bé nh?đã t?rừng xanh v?đậu trên cành cây ngoài vườn. Chim được tin hoàng đ?ốm nặng nên đã v?đây, mang đến cho nhà vua một tia hy vọng với tiếng hót của nó.

Tiếng hót càng vang lên, bóng ma tan dần, máu lại chảy đều trong mạch ốm yếu của nhà vua. Thần chết cũng phải vểnh tai ra mà nghe và bảo họa mi rằng:

?C?hót đi! Họa mi bé nh? C?hót đi!

?Được, nhưng phải trao kiếm vàng và mũ miện của nhà vua cho chim.

Th?là sau mỗi bài hát, thần Chết lại trao tr?một bảo vật. Họa mi tiếp tc hót. Chim ca ngợi v?đẹp nơi nghĩa địa bình yên đầy hoa hồng bạch, đầy trắc bá thơm lừng, có thảm c?xanh tươi đẫm l?của người đời. Thần Chết không cầm nổi lòng mong muốn tr?lại khu vườn của mình, bèn hoá thành một đám mây mù lạnh toát và trắng bệch, bay qua cửa s?biến mất.

Hoàng đ?reo lên:

?Cám ơn chim, cám ơn chim nhà trời yêu quý! Ta đã nhận ra họa mi rồi. Ta đã xua đuổi chim ra khỏi giang sơn của ta, th?mà chim vẫn quay v?đuổi tà ma qu?quái, cứu ta khỏi tay Thần Chết. Ta biết lấy gì t?ơn chim bây gi?

Họa mi đáp:

?Nhà vua đã thưởng hậu chim rồi. Nhà vua đã thưởng chim bằng những hạt l?rơi xuống khi chim hát lần đầu tiên cho ngài nghe và không bao gi?chim quên được cảnh tượng ấy. Đối với một ca sĩ, những giọt nước mắt ấy quý hơn c?châu báu. Bây gi?xin nhà vua yên ngh? họa mi này s?hót cho nhà vua chóng được bình phục.

Rồi Họa mi lại cất tiếng hót và hoàng đ?thiếp đi trong một giấc ng?hồi sinh êm đềm.

Khi mặt trời chiếu qua cửa s?rọi tới tận long sàng, nhà vua chợt tỉnh dậy, thấy trong người sảng khoái vô cùng. Chẳng có ai đến hầu, vì mọi người tưởng nhà vua đã băng hà. Nhưng ch?có họa mi vẫn c?hót.

Hoàng đ?bảo chim:

?T?nay chim s?luôn sống bên ta, muốn hót lúc nào thì hót, còn con chim gi? ta s?cho đập tan thành muôn mảnh.

?Xin nhà vua đừng làm vậy. Chim gi?đã làm hết sức nó, nên gi?nó mãi mãi. Còn tôi, tôi không th?nào sống trong cung được. Nhưng xin nhà vua hãy cho phép chim muốn tới lúc nào thì tới. Chiều chiều chim s?đến đậu trên cành cây, gần cửa s?này, hót lên cho nhà vua vui v?hoặc mơ màng. Chim s?hót lên cuộc đời của những k?sung sướng, cũng như cuộc đời của những người đau kh? Chim s?hót lên những việc tốt và những việc xấu người ta làm xung quanh nhà vua. Tiếng hót của họa mi bé nh?này s?vọng tới những túp lều của dân chài nghèo kh? của nông dân, đến tận những người sống xa hoàng đ?và triều đình. Họa mi này trọng tấm lòng nhà vua hơn ngai vàng, mặc dầu ngai vàng có tính chất thiêng liêng. Chim s?đến, s?hót, nhưng chim ch?xin nhà vua một điều.

?Chim muốn xin gì trẫm cũng ban.

?Nhà vua khoác cẩm bào đứng dậy, vừa nói vừa ghì chặt thanh kiếm nạm đầy ngọc quý vào trước ngực.

?Chim ch?xin b?h?một điều thôi. Xin b?h?đừng k?cho bất c?một k?nào biết rằng b?h?có một con chim bé nh?đã tâu lên cho b?h?tất c?mọi điều. Như th?mọi s?càng êm đẹp.

Nói rồi họa mi cất cánh bay đi.

Lúc ấy quân hầu bước vào, chắc mẩm rằng hoàng đ?đã băng hà?Nhưng chúng sửng sốt thấy hoàng đ?đã đứng dậy, quay v?phía chúng mà phán rằng:

?Chào các ngươi.

pallas-international.com

ĐỌC THÊM TRUYỆN

Chim công và họa mi

Chim én và các loài chim

The post Chim Họa Mi -Truyện C?Andersen appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Truy峄噉 c峄?Andersen – Nh峄痭g c芒u truy峄噉 hay cho b茅 //pallas-international.com/cau-chuyen-qua-tao-vang/ Tue, 06 Aug 2024 11:07:15 +0000 //pallas-international.com/?p=3283 Qu?táo vàng là câu chuyện vui x?Ác-mê-ta, ca ngợi óc thông minh của một anh chàng nông dân nghèo, đồng thời cũng đ?kích s?qu?quyệt của nhà vua. Mặc dù qu?quyệt, xảo trá, nhà vua đành phải chịu thua cuộc.

The post Câu chuyện Qu?táo vàng appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Qu?táo vàng là câu chuyện vui x?Ác-mê-ta, ca ngợi óc thông minh của một anh chàng nông dân nghèo, đồng thời cũng đ?kích s?qu?quyệt của nhà vua. Mặc dù qu?quyệt, xảo trá, nhà vua đành phải chịu thua cuộc.

1.Nhà vua và lệnh vô lí

Ngày xưa có một ông vua rất lười biếng, không h?nhìn ngó đến việc nước. Ông ta thường xuyên buồn, chán. Một ngày n?vua muốn giải trí, phái s?gi?đi khắp x?s? t?thành ph?đến nông thôn, đ?loan báo.

?Nghe dây! Lệnh nhà vua ban xuống: k?nào bịa được một câu chuyện hết sức vô lý làm cho vua không tin được, s?được thưởng một qu?táo vàng!

Khắp nơi người người nườm nượp kéo v?kinh đô. T?k?quyền cao chức trọng, k?buôn bán giàu sang, cho đến người buôn thúng bán mt, chân lấm tay bùn, ai nấy vượt bao dặm đường v?d?thi, hi vọng được qu?táo vàng qua câu chuyện mình sắp k?

Nhưng tất c?các câu chuyện của bất c?người nào, dù vô lý đến đâu nhà vua cũng không h?ngạc nhiên. Ai k?gì vua cũng tin, hay có l?vua gi?vời tin, vì không muốn mất qu?táo vàng? C?như vậy, ngày nào vua và các quan cũng được nghe nhiều câu chuyện mới, đ?buồn mà không tốn một xu.

Câu chuyện Qu?táo vàng
Câu chuyện Qu?táo vàng

2. Anh nhà nghèo thông minh

Một buổi chiều n? một anh chàng nông dân nghèo xác nghèo xơ, xách một chiếc thùng rỗng rất to, lại gần cổng thành.

Lính gác hỏi:

?Anh kia muốn gì?

?Tôi muốn k?hầu nhà vua câu chuyện này, làm nhà vua phải kinh ngạc.

?Tốt lắm! Anh vào đây.

Người ta dẫn anh đến trước nhà vua.

Vua đang ngồi trên ngai vàng và đang ngáp đến nỗi có th?sái quai hàm. Vua hỏi:

?Nói đi! Nhà ngươi muốn k?gì nào?

Nói rồi vua lại ngáp và mọi người đứng chung quanh cũng ngáp.

?Tâu b?h? mới đây tôi có gieo một hạt đ?trong đám ruộng, ch?một đêm nó đã cao bằng tháp chuông nhà th?

?Th?thì đã sao?

?Cây đ?đã vững như một cây c?th? Tôi bèn trèo lên trời. Trên ấy tất c?đều bằng vàng thật và các nàng tiên cá hát du dương, khiến cho bên tai tôi mãi tận bây gi?hãy còn nghe réo rắt.

Vua tr?lời:

?Tất c?tr?con đều biết trời như th?nào. Rồi sao nữa?

Vua lại ngáp.

?Tôi gặp rất nhiều người quen ?trên ấy. Tâu b?h? người tưởng tượng xem: tôi gặp b?m?tôi ăn mặc sang trọng như vua chúa, ngồi trên một chiếc xe bằng thủy tinh trong suốt. Vua gắt:

?Mặc xác b?m?nhà ngươi! Rồi sao nữa?

?Tâu b?h? xin Người nghe cho rõ. Tôi c?tiếp tục đi, bỗng gặp các v?t?của vua, các v?đều ăn mặc rách rưới theo sau một đàn lợn ỉn.

3. Nhà vua lâm phải tr?qu?táo vàng

Vua hơi tái mặt, nhưng vẫn gượng gạo:

?? có th? Rồi sao nữa?

?Các v?nhắn tôi v?tâu lại với nhà vua: Hồi trước nhà vua n?b?m?tôi một thùng này đầy tiền vàng. Nhà vua không tr?nên trời đã trừng phạt các v?như th? Nay tôi đến đây đ?đòi n?

Vua giận d?quát to:

?Vô lý! Nhà ngươi nói láo! Ta chẳng h?n?b?m?nhà ngươi.

Anh nhà nghèo nói:

?Vậy thì tâu b?h? Người đã không tin lời tôi! Xin hãy ban cho tôi qu?táo vàng.

Nhà vua chợt hiểu, nói chữa:

?À không. Nhà ngươi nói đúng đấy!

Anh nhà nghèo mỉm cười:

?Nếu th? xin b?h?đong đầy cái thùng này cho tôi xin s?tiền vàng còn n?của tôi.

Và tất nhiên, nhà vua phải trao qu?táo vàng cho anh chàng thông minh, hóm hỉnh kia.

pallas-international.com Sưu tầm.

ĐỌC THÊM
Su t? cáo và hươu

Rùa con tìm nhà

Con có th?mua một gi?của b?được không?

The post Câu chuyện Qu?táo vàng appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Truy峄噉 c峄?Andersen – Nh峄痭g c芒u truy峄噉 hay cho b茅 //pallas-international.com/cau-chuyen-cay-thong-truyen-co-andersen/ Mon, 05 Aug 2024 02:42:14 +0000 //pallas-international.com/?p=3266 Cây thông là truyện c?Andersen ý nghĩa dành cho các bé, qua đó nhắc nh?chúng ta hãy biết tận hưởng và trân quý những khoảng thời gian hạnh phúc của mình.

The post Câu chuyện Cây thông-Truyện C?Andersen appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Câu chuyện Cây thông
Câu chuyện Cây thông-Truyện C?Andersen
Câu chuyện Cây thông-Truyện C?Andersen

1. Ước mơ một cuộc sống khác

Một cây thông non xinh tươi mọc trong rừng. Thông mọc ch?có nắng và quang đãng. Khắp xung quanh có nhiều cây thông khác lớn hơn. Thông non ta cũng muốn lớn bằng những cây ấy.

Thông non rất ghét các tr?em trong làng, vừa bi ba bi bô vừa đi qua đi lại đ?hái qu?dâu, rồi lúc tr?v? tay xách gi?dâu, ngồi gần gốc thông mà khen: “Ồ! Cây thông non xinh quá!?/p>

Nó không thích người ta gọi nó là “thông non? Năm sau nó lớn thêm một đốt, mọc thêm được một cành, năm sau nữa lại thêm một lớp cành nữa. Các bạn hẳn cũng đã biết là như th?ch?cần đếm các lớp cành cũng đ?nhận ra tuổi một cây thông.

Cây thông non th?dài:

?Ôi! Giá ta cũng to lớn bằng những cây khác nh? Lúc ấy ta s?vươn nổi các nhánh rất xa ra xung quanh và t?trên ngọn ta có th?ngắm nhìn khắp đồng quê. Chim chóc s?đến làm t?trên các cành của ta và khi gió thổi ta cũng s?nghiêng mình một cách đường b?như các cây khác.

Bởi vậy thông non của chúng ta không thích bất c?một th?gì, t?nắng ấm cho đến chim chóc, cho chí cái đám mây hồng sáng chiều bay qua trên ngọn thông.

Đông đến, bốn b?toàn là tuyết trắng phau lấp lánh. Một con th?rừng chạy ngang, nhảy vọt qua ngọn thông non: thông ta lấy làm nhục lắm.

Nhưng qua hai mùa đông nữa, thông non của chúng ta lớn đến mức th?rừng đành phải chạy vòng quanh.

Nó lớn lên, lớn mãi, tr?nên cao và già. Trên đời này, còn gì đẹp cho bằng, thông non vẫn đinh ninh như th?

Hằng năm c?đến mùa thu các bác tiều phu lại vào rừng đốn ít cây to nhất.

Cây thông non bây gi?đã khá to, nó suy nghĩ v?s?phận những cây to và đẹp đang đ?xuống đất rầm rầm. Người ta chặt cành và bóc v?đi, cây thành ra dài và thon, không nhận ra được nữa. Sau đó, người ta đặt cây lên xe ngựa, ch?ra khỏi rừng.

Cây đi đâu th?nh? S?phận cây rồi s?ra sao đây? Đến mùa xuân, khi cò và chim nhạn bay tr?v? thông non trước kia của ta hỏi:

?Các bạn có biết người ta mang những cây to đi đâu không? Các bạn có gặp các cậu ấy không?

Chim nhạn chẳng h?biết, nhưng một con cò có v?đứng đắn, gật gù đáp:

?Có l?tôi biết đấy! Tôi đã gặp rất nhiều tàu bè mới tinh t?Ai Cập v? Cột buồm những tàu ấy rất lộng lẫy, và tôi ngửi thấy thơm thơm, hình như g?thông thì phải.

?Chao ôi! Ước gì tôi đ?sức lớn đ?cũng được bồng bềnh trên mặt biển. Biển ấy như th?nào nh? giống cái gì nh?

?Nói ra thì dài dòng lắm. ?Cò đáp rồi bay đi.

Những tia nắng mặt trời bảo thông:

?Cậu hãy vui sướng cái tuổi tr?của cậu. Hãy tận hưởng chất nhựa tươi tắn và tuổi thanh xuân ca cậu!

Gió hôn thông và sương trang điểm cho thông những hạt lóng lánh như ngọc. Nhưng thông chẳng xúc động mảy may trước s?săn sóc ấy.

Gần đến l?Nôen, người ta đến chặt nhiều cây con, bé và non hơn cây thông của chúng ta, lúc này ch?muốn rời b?cánh rừng. Các cây non ấy cành lá lưa thưa nên người ta đ?nguyên lên xe ngựa ch?ra khỏi rừng.

Thông ta t?hỏi:

?Chúng đi đâu th?nh? Chúng chẳng lớn gì hơn ta, có một cây còn bé hơn ta nữa kia. Sao người ta lại vẫn gi?c?cành và đem chúng đi đâu th?

Đàn chim s?chiêm chiếp:

?Chúng t?biết! Chúng t?biết! Chúng t?đã nhìn qua cửa kính các nhà trong thành ph? Chúng t?biết người ta mang các cây non đi đâu. Người ta mang chúng đến những nơi hội hè, tưng bừng không th?tưởng tượng được. Nhìn qua cửa kính, chúng t?thấy người ta trồng chúng vào giữa một gian phòng ấm áp, trang điểm cho chúng bằng những vật đẹp nhất, nào táo, nào bánh ngọt, các th?đ?chơi và hàng mấy trăm ngọn nến.

?Sao nữa? ?Thông vừa hỏi vừa run lên, rung c?cành lẫn lá. ?Sao nữa? Sau rồi th?nào?

?À! Chúng t?ch?biết có đến th?thôi! Thật là huy hoàng!

Thông lẩm bẩm:

?S?mình không được hưởng cái tương lai sán lạn ấy sao? Còn thích hơn là đi biển nhiều. Ôi, giá bây gi?lại là l?Nôen nh? Nay mình đã to lớn chẳng kém gì những cây được người ta đem đi năm ngoái. Ôi! Giá mình được lên xe, được trồng trong căn phòng ấm áp, giữa những vật huy hoàng ấy! Nhưng sau đó s?ra sao? Hẳn là s?có gì nữa, nếu không thì người ta trang điểm cho cây như th?đ?làm gì? Phải, nhất định s?có cái gì tuyệt hơn. Không gì kh?bằng ch?với đợi! Nóng ruột quá đi mất!

Gió hiu hiu và ánh nắng bảo thông: “Hãy vui thú với chúng ta. Hãy bằng lòng với tuổi thanh xuân mơn mởn, với bầu trời khoáng đãng!?/p>

2. Cây thông Nôen

Cây thông noel

Thông chẳng vui lòng chút nào. Nó lớn lên, lớn lên mãi, mùa hè cho chí mùa đông, cành lá lúc nào cũng đẹp một màu xanh thẫm, ai trông cũng khen: “Cây thông đẹp quá!?và trước l?Nôen mấy ngày người ta chặt nó trước tiên. Lưỡi rìu chặt cây đứt đến tận lõi, cây thốt ra một tiếng th?dài rồi đ?xuống. Nó đau đớn đến nỗi không còn mơ tưởng đến một chút hạnh phúc nào nữa. Nó nh?đến ch?nó mọc, nơi nó đã lớn lên. Nó biết rằng t?nay tr?đi chẳng bao gi?nó còn được gặp lại các bạn cũ thân mến của nó, các bụi cây, bụi hoa mọc xung quanh nó, và biết đâu đấy, có th?là ngay đến một con chim nó cũng không được gặp lại. Đúng, nó ra đi mà lòng không vui.

Cây thông của chúng ta bừng tỉnh trong sân nhà, nơi người ta lôi nó ra khỏi xe cùng với các bạn khác của nó.

Nó nghe thấy tiếng một người khác lên tiếng: “Cây này đẹp đấy! T?đang cần một cây như th?này!?/p>

Rồi có hai người hầu mặc đồng phục đến khiêng nó vào một gian phòng rộng rãi đẹp đ? Khắp xung quanh có những bức chân dung trên tường và trên chiếc lò sưởi lớn bằng s?có hai l?độc bình Trung Quốc chạm tr?đầy những rồng và hoa thếp vàng.

Lại còn có những cái gh?bành tuyệt đẹp, những chiếc trường k?bọc lụa, những chiếc bàn lớn chứa đầy sách và đ?chơi quý giá, đáng hàng mấy trăm nghìn đồng tiền vàng.

Cây thông được đặt vào một cái thùng đầy cát, nhưng người ta không th?nào biết rằng đấy là một cái thùng g?vì xung quanh có rèm xanh ph?kín. Thông ta không nén nổi cảm động. Rồi sao nữa đây? Các cô gái và bọn đầy t?bắt tay vào trang điểm cho thông. H?treo những cái bao dài nh?bằng giấy màu xanh đựng đầy kẹo lên cành thông.

Những qu?hạt d?và táo vàng trĩu xuống như mọc t?cành thông ra. Rồi sau h?cắm những cây nến xanh đ? đặt những con búp bê nom như người thật lên các cành, tất c?những th?đó thông ta chưa được nhìn thấy bao gi? Chót vót trên ngọn thông, h?cắm một ngôi sao lớn bằng giấy trang kim tuyệt đẹp. Xung quanh thông mọi người đều reo lên:

?Đến tối tất c?s?sáng rực lên phải biết!

Thông ta t?nh?

?? Sao cho chóng đến tối nh? Đèn nến thắp lên thì phải biết! Rồi còn gì nữa nh? Giá các cây trong rừng đến được đây mà ngắm ta qua cửa kính đấy. Có th?lũ chim cũng s?đến ngắm ta qua cửa kính đấy. Liệu đông qua, h?tới, ta có được trồng ?đây mãi với tất c?trang sức này không?

Th?là nó đã đoán ra được việc gì s?xảy ra sau này, nhưng vì quá sốt ruột, nó cảm thấy tất c?các lá đu nhức nhối, đối với một cây thông nhức lá cũng khó chịu như chúng ta nhức đầu.

Sau cùng, người ta thắp nến lên. Sáng quá, huy hoàng quá! Sung sướng, thông ta rùng mình đến tận các cành nh? đến nỗi một ngọn nến bắt lửa vào cành cháy khét lèn lẹt.

?Trời! Các cô gái kêu lên và xô vào dập lửa.

Thông ta không dám rùng mình nữa, s?hỏng mất đ?trang sức. Nó long lanh sáng rực lên.

Cửa ra vào bỗng m?toang ra và một lũ tr?con ùa vào dường như muốn xô đ?cây thông. Người lớn điềm tĩnh theo sau. Lũ tr?con dừng lại, lặng đi ngắm nghía cây thông, nhưng sau một lát chúng lại vui cười ầm ĩ và bắt đầu nhảy vòng tròn xung quanh gốc cây. Những đ?chơi dần dần b?lấy tuốt c? Thông ta t?hỏi: “Chúng làm gì th?này? Sắp có chuyện gì ch?biết được??/p>

Nến đã tàn và khi cháy gần hết người ta bèn tắt đi. Lúc ấy tr?con được phép phá cây Nôen. Chúng oà vào làm cành thông gẫy răng rc. Nếu không được chôn chặt ắt là thông ta đã đ?nhào.

Sau đó lũ tr?con nhảy múa với những đ?chơi xinh đẹp của chúng, chẳng đoái hoài gì đến thông nữa. Ch?có mỗi bà vú già đến nhìn ngó các cành, nhưng ch?đ?tìm xem có cái kẹo hoặc qu?táo nào còn sót lại chăng.

?K?cho chúng cháu nghe một chuyện! K?cho chúng cháu nghe một chuyện! ?Bọn tr?con vừa reo vừa kéo một người thấp béo đến ngồi dưới gốc thông. Người ấy nói:

?Th?là chúng mình ngồi giữa cành lá xanh tươi và chắc cây thông cũng thích. Nhưng ch?k?một chuyện thôi nhé! Chắc cháu có thích nghe chuyện Ivet Avet hay chuyện Klumpê Đumpê ngã thang gác nhưng vẫn trèo lên ngôi vua và được lấy công chúa không?

Đứa thì kêu:

?Ivet Avet.

Đứa thì kêu:

?Klumpê Đumpê.

Chúng làm ồn lên. Riêng cây thông vẫn đứng im và t?hỏi:

?H?không đếm xỉa gì đến mình nữa à? Không cần đến mình nữa chắc?

Ông già k?chuyện Klumpê Đumpê, bọn tr?con vừa la: “Nữa! Nữa!?Chúng còn muốn nghe c?chuyện Ivet Avet, nhưng ch?được nghe có mỗi một chuyện Ivet Avet, nhưng ch?được nghe có mỗi một chuyện Klumpê Đumpê. Thông ta trầm lặng suy nghĩ. Chim chóc trong rừng chưa bao gi?k?cho nó nghe một truyện nào giống như chuyện Klumpê Đumpê b?ngã thang gác, nhưng vẫn lấy được công chúa. Thông nghĩ thầm:

??phải! ?đời này cũng có th?thật. Chuyện ông c?k?chắc là không ngoa, có v?thật lắm. Biết đâu đấy? Có th?mình cũng s?rơi xuống cầu thang, đ?rồi s?lấy được một nàng công chúa.

Nó khấp khởi mừng thầm và tưởng tượng đến ngày hôm sau trên người nó s?lại mắc đầy nến, đ?chơi, giấy trang kim và hoa qu?

Nó t?nh?

?Đến mai mình s?không run nữa. Mình s?tràn tr?hạnh phúc. Đến mai mình s?lại được nghe chuyện Klumpê Đumpê và có l?c?chuyện Ivet Avet nữa.

Đêm hôm ấy, nó lặng l?mơ màng.

3. Lũ chuột trong nhà kho

Sáng ra, bọn hầu gái bước vào, thông ta hí hửng:

?A! Lại bắt đầu m?hội đây.

Nhưng không! Người ta khiêng nó ra khỏi phòng đ?đưa đến một cái kho trên gác, quẳng vào một xó tối như bưng.

Thông nghĩ thầm:

?Th?này là th?nào? Đến chốn này thân mình s?ra sao nh? Lần này mình s?được nghe k?chuyện gì nh?

Rồi nó dựa vào vách và mơ màng.

Ngày tháng trôi qua, chng có ma nào trèo lên nhà kho và nếu có người lên đến nơi cũng ch?là đ?đem vứt đầy vào những chiếc hòm lớn. Thông ta đành phải tin là mình đã b?quên hoàn toàn.

Nó t?nh?

?Ngoài kia, đông đã đến nơi rồi. Đất đã cứng ra và ph?đầy tuyết. Gi?thì người ta không đem trồng mình được nữa rồi. Tất nhiên là mình phải ?đây đến tận mùa xuân. Tất c?đều tuyệt m?và loài người cũng tốt thôi. Giá cái kho gớm ghiếc này bớt tối một chút thì hay quá! Chẳng có lấy một chú th?nào! Trong rừng khi tuyết rơi và đàn th?chạy ngang qua thật là vui?Th?mà hồi đó mình lại đâm cáu khi chúng nhảy qua ngọn mình. Chốn này qu?là hoang vu đáng s?

?Chít, chít! ?Một con chuột nhắt vừa kêu vừa nhảy nhót đến gần thông, một con nữa theo sau, c?hai đều đánh hơi rồi trèo lên cành thông. Chúng xuýt xoa:

?Rét đâu mà rét khiếp th? Nếu không rét thì ?đây cũng sướng đấy ch? phải chăng bác thông già?

Thông đáp:

?Ta đâu đến nỗi già, còn có khối k?già hơn ta.

?Th?bác ?đâu đến đây? Bác biết gì nào? Hãy t?những danh lam thắng cảnh trên trái đất cho chúng tôi nghe. Bác đã đi đến những nơi đó chưa? Bác đã được đến cái chạn đựng đầy phó mát trên các ngăn, có đùi lợn sấy lủng lẳng treo trên nóc, nơi có th?khiêu vũ trên những cây nến làm bằng m? nơi mà khi vào thì gầy, khi ra thì béo nung núc không?

?Không, ta không biết nơi ấy. Nhưng ta biết cánh rừng có mặt trời lấp lánh và chim muông ca hát.

Thông k?cho chuột nhắt nghe cuộc đời niên thiếu của mình. Chưa bao gi?chúng từng được nghe một chuyện như vậy, chúng dỏng c?tai lên, miệng nói:

?Bác biết thật đến là nhiều chuyện. Sao bác sướng th?

?Ta mà sướng ư? Nói rồi thông ngẫm nghĩ v?câu chuyện mình vừa k? Phải, suy cho cùng, hồi ấy qu?có sướng thật.

Rồi thông k?đến chuyện đêm Nôen, thân nó đầy những bánh ngọt và nến.

Chuột nhắt trầm tr?

?Trời, bác thông già, sao bác sướng th?

Thông nói:

?Ta đã già đâu kia ch? Người ta mới đem ta ?rừng v?t?mùa đông thôi mà. Ta vừa mới lớn lên mà h?đã tống ta vào một cái thùng, rõ thật là khó chịu.

Chuột nói:

?Bác k?chuyện hay quá đi mất!

Đêm sau, hai con chuột nhắt r?thêm bốn con nữa đến đ?nghe thông k?chuyện. Thông nói:

?Phải, hồi ấy qu?có sướng thật, nhưng rồi lại cũng s?có những ngày như vậy. Klumpê Đumpê ngã thang gác mà còn lấy được một nàng công chúa. Rất có th?ta cũng s?v?được một công chúa.

Nói rồi thông tưởng nh?đến một cây phong xinh xắn trong rừng mà nó tưởng tượng là một nàng công chúa thật.

Lũ chuột nhắt hỏi:

?Klumpê Đumpê là gì th?

Thông ta k?lại câu chuyện không sót một ch? Lũ chuột nhắt thích quá, tưởng như muốn nhảy lên tận ngọn thông.

Đêm sau, chuột nhắt kéo đến đông hơn và đến ch?nhật lại có thêm c?hai gã chuột chù, nhưng hai gã tuyên b?rằng câu chuyện ch?có gì lý thú, làm cho lũ chuột nhắt buồn xỉu. Vì th? câu chuyện đối với chúng, t?đó tr?đi, cũng kém phần lý thú.

Chuột chù hỏi:

?Bác ch?biết có mỗi chuyện ấy thôi à?

?? ch?có th?thôi ?thông tr?lời ?đó chính là câu chuyện ta được nghe k?trong buổi tối sung sướng nhất đời ta, nhưng lúc đó, ta không biết là ta sung sướng đến mức nào.

?Chuyện của bác thật chán ngấy! Th?bác không biết ?đâu có m?miếng và nến làm bằng m?à? Bác không biết chuyện nào nói v?cái chạn đựng thức ăn à?

?Không! ?Thông nói.

?Th?thì xin chào bác! ?Nói rồi chuột chù kéo nhau v?

Lũ chuột nhắt cũng rút lui nốt.

Thông ta lẩm bẩm:

?Dẫu sao nhìn lũ chuột nhắt ngồi quây tròn quanh mình nghe k?chuyện cũng thấy thú v? Nhưng cảnh đó cũng chẳng còn. Ch?khi nào người ta lôi mình ra khỏi nơi này thì hạnh phúc mới tr?lại.

Bao gi?đến lúc ấy nh?

4. Cây thông non tội nghiệp

Một buổi sáng đẹp trời, người ta đến dọn dẹp kho thóc, khuân hòm đi và kéo cây thông ra khỏi xó nhà. Nó b?quẳng xuống đất hơi mạnh, nhưng liền đó có một người vác nó đem qua mt cầu thang sáng sủa.

?Đời lại vun vút lên rồi! ?Thông nghĩ thầm khi được mang ra sân và cảm thấy có gió mát và ánh nắng đầu xuân.

Thông mải nhìn các vật quanh mình đến nỗi quên c?bản thân mình. Liền với cái sân có mảnh vườn đầy hoa n? Hoa hồng tươi thơm ngát r?trên b?rào, b?đ?đang ra hoa và chim nhạn vừa bay vừa hót: kia-rơ-vi-rơ-vit.

?Gi?đây ta lại sắp được sống! ?Thông thì thầm và vươn cành ra. Than ôi! Cành đã khô vàng. Người ta quẳng thông vào một xó giữa đám cây tầm ma và cây gai. Ngôi sao bằng giấy vẫn còn đính trên ngọn và vẫn lấp lánh ánh nắng.

Trong sân có vài đứa tr?con hôm l?Nôen đã nhảy múa quanh cây thông và thấy thông hôm ấy rất đẹp. Đứa bé nhất chạy lại cầm lấy ngôi sao vàng óng, reo lên:

?? Xem này! Ngôi sao hãy còn đính trên cây thông Nôen già xấu xí này!

Nói rồi, nó dận giày lên cành thông gãy răng rắc.

Thông ta nhìn những đóa hoa đẹp và khu vườn xanh tươi mát m?rồi lại nhìn cái thân mình. Nó muốn quay tr?lại xó tối trong kho thóc. Nó nghĩ đến thời thanh xuân của nó trong rừng, đến cái đêm Nôen vui sướng và nghĩ đến những con chuột nhắt thích nghe k?chuyện Klumpê Đumpê.

?Th?là hết! Ai bảo lúc sướng lại ch?biết đường mà sướng!

Một anh đầy t?đến chặt cây ra từng mảnh, được một bó củi to đem đi đun bếp. Người ta nghe thấy những tiếng th?dài và những tiếng kêu thất thanh. Bọn tr?con chạy lại đứng trước ngọn lửa mà reo lên: “Phì! Phì!?nhưng những tiếng phì phì của cây thông là những tiếng th?dài thực s? Nó nghĩ đến những ngày hè trong rừng, những đêm đông ngoài bầu trời khoáng đãng, những sao lấp lánh trên trời. Nó nghĩ đến đêm Nôen và Klumpê Đumpê, câu chuyện độc nhất đã học được và k?lại được.

Th?rồi, chẳng còn sót lại một tý gì của cây thông non nữa.

Lũ tr?con lại chạy ra sân, đứa bé nhất còn đeo trên ngực ngôi sao vàng mà thông đã được đeo trong cái tối sung sướng nhất của đời nó.

Cái tối hôm ấy không còn nữa, cây thông non tội nghiệp cũng không còn nữa và câu chuyện của chúng ta cũng hết như tất c?các câu chuyện trên đời này.

Bài học cho bé

Cây thông là truyện c?Andersen ý nghĩa dành cho các bé, qua đó nhắc nh?chúng ta hãy biết tận hưởng và trân quý những khoảng thời gian hạnh phúc của mình.

pallas-international.com sưu tầm

The post Câu chuyện Cây thông-Truyện C?Andersen appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Truy峄噉 c峄?Andersen – Nh峄痭g c芒u truy峄噉 hay cho b茅 //pallas-international.com/con-lon-ong-tien/ Sun, 04 Aug 2024 09:15:58 +0000 //pallas-international.com/?p=3262 Câu chuyện con lợn ống tiền nhắc nh?ta đừng quá kiêu ngạo vì s?giàu có, tiền bạc đôi khi s?giết chết chính mình, rồi chuyển sang túi k?khác.

The post Con lợn ống tiền-Truyện c?Andersen appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>
Câu chuyện con lợn ống tiền

Căn phòng của tr?con đầy những đ?chơi là đ?chơi.

Trên mặt cái t?nhiều ngăn kéo có một cái ống tiền bằng sành, hình con lợn. Dĩ nhiên là lợn ta có một cái khe sau lưng, và người ta lấy dao rạch rộng ra đ?có th?b?lọt c?đồng bạc vào được. Trong ông có hai đồng bạc, chưa k?đến vô khối đồng silinh. Lợn ta chật ních những tiền đến nỗi lắc không kêu. Không th?nào bắt nó chứa thêm được nữa.

Bây gi?lợn ta được đặt lên nóc t? Nó đưa mắt nhìn khắp phòng đ?t?ra rằng với s?tiền chứa trong bụng mình, nó có th?mua được tất c?các th?đ?chơi trong buồng. Giàu đến như th? làm gì chẳng kiêu? Đây cũng đúng là dư luận của c?buồng, tuy chẳng ai nói ra, vì còn đang mải nói nhiều chuyện khác. Cái ngăn kéo t?đ?ng? trong đó có một con búp bê lớn hơi cũ, có một cái móc sắt sau gáy. Cô nàng nhìn quanh rồi lên tiếng: “Chúng ta chơi trò người lớn nào! Vui đáo đ??

Con lợn ống tiền-Truyện c?Andersen

Th?là ầm ĩ c?lên, ngay c?các bức chân dung cũng quay mặt vào tường đ?t?ra mình cũng có hai mặt, nhưng không có ý phản đối đ?ngh?của búp bê.

Nửa đêm, ch?Hằng lấp lánh qua cửa kính và chiếu sáng không lấy tiền. Đã đến gi?khai mạc. Tất c?đều đưc mời đến, k?c?chiếc xe nôi, tuy rằng nó thuộc loại đ?chơi hơi thô

Xe nôi trấn tĩnh: “Người nào có cái hay của người ấy ch? Có phải tất c?thiên h?đều là con nhà quý phái c?đâu, người ta ch?thường nói người nào phận nấy, là gì??/p>

Ch?có mỗi lợn ta nhận được một thiệp mời vì người ta cho rằng nó vắt vẻo trên cao th?thì thì dù có kêu to lên mà mời nó cũng chẳng nghe thấy nào. Mặc dù th? lợn cũng không tr?lời có đến hay không, và qu?nhiên nó không đến. Nếu nó muốn, nó s?d?cuộc vui tại ch? thu xếp th?nào thì thu xếp! Và mọi người đành phải chiều nó!

Lập tức người ta sửa soạn một cái sân khấu múa rối nh?vừa tầm đ?lợn có th?xem được. Đầu tiên là diễn kịch, sau đó là tiệc trà, rồi đến mấy trò chơi trong nhà. Cuộc vui bắt đầu.

Ngựa g?đọc một bài diễn thuyết ngắn v?những vật bằng g?và tính chất quý phái của con nhà dòng dõi. Xe nôi nói v?đường sắt và sức mạnh của hơi nước. Đấy là những vấn đ?“tủ?của chúng nên chúng nói rất thạo. Đồng h?qu?lắc thuyết trình một vấn đ?chính tr?và lớn tiếng kết luận:

?Tích tắc! Thời cơ đã đến!

Công chúng xì xào:

?Có l?ch?ta không được kho?lắm thì phải!

Một chiếc gậy bằng song Tây Ban Nha khoe khoang một cách kiêu hãnh cái đầu bịt sắt và cái tay cầm bằng bạc của nó. Hai chiếc đệm thêu đặt trên gh?trường k?chẳng nói gì, chúng có v?d?thương nhưng đần độn.

Đến mục hài kịch.

Mọi người ngồi xuống xem. Có ý kin phát biểu là nên v?tay và dậm chân đ?tán thưởng.

Cái roi da lên tiếng:

?Tôi thì chẳng bao gi?v?tay hoan nghênh những người già mà ch?hoan nghênh những người chưa “hứa hôn?

Một tay hay đùa nói:

?Tôi thì c?v?tay tuốt tuột.

Ống nh?chen vào:

?Thôi, gi?nào việc ấy!

Mọi người đều tán thành, ai cũng muốn xem hài kịch. Kịch bản không hay lắm, nhưng diễn xuất khá. Diễn viên nào cũng có ý phô phía nào có nước sơn đẹp nhất ra, ai diễn cũng tài c? Những dây buộc con rối hơi thô một tí, nhưng như th?người ta càng thấy rõ hơn. Con búp bê cảm động đến nỗi rơi béng c?cái móc sắt cắm sau đầu, còn lợn ta thì cũng hài lòng đến nỗi định tặng cho một diễn viên một cái gì đấy. Theo thói quên của nó, “nó s?ghi tên diễn viên ấy lên t?di chúc và người ấy s?nằm với nó trong m?lúc nó chết?

Thật gần như không th?nào hiểu nổi. Thoạt đầu chẳng ai suy nghĩ đ?hiểu thấu c?

Tiệc trà xong, chuyển sang các trò chơi có v?trí thức, tức là trò chơi gi?làm người. Ch?là trò chơi mà thôi, không có ác ý gì c?

Sau đó, mỗi người lặng yên suy nghĩ một mình v?những câu hỏi của lợn, suy nghĩ một cách nặng nhọc, vì có liên quan đến một t?di chúc và một đám tang.

Bao gi?thì chuyện ấy s?xảy ra?

Nó xảy ra sớm hơn chúng ta tưởng.

Cạch! Con lợn rơi t?trên mặt t?xuống, v?tan ra từng mảnh trên sàn và các đồng silinh nhảy múa vung lên: đồng bé quay, đồng lớn lăn, nhất là các đồng bạc trước nay vẫn muốn thoát khỏi nơi giam hãm. Lợn chết, c?tiền lẫn bạc đều được giải phóng. Nhưng lại có một con lợn khác thay th?ngay trên mặt t? Con này cũng bằng sành, lúc này chưa có một silinh nào trong bng và người ta không cần phải lắc nó làm gì.

Tất nhiên là ban đầu đối với con lợn ống tiền bao gi?cũng thế?Với chúng ta, th?là hết chuyện.

Bài học của chuyện :

Câu chuyện con lợn ống tiền  nhắc nh?ta đừng quá kiêu ngạo vì s?giàu có, tiền bạc đôi khi s?giết chết chính mình, rồi chuyển sang túi k?khác.

The post Con lợn ống tiền-Truyện c?Andersen appeared first on Những câu truyện hay cho bé.

]]>